TẠP CHÍ TRI THỨC XANH - CƠ QUAN LÝ LUẬN CỦA VIỆN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI

E-mail:info@ttxonline.vn -  Hotline: 0948565689
thứ tư, 30/10/2024

Quy chế tiếp nhận, xử lý thông tin đường dây nóng về ô nhiễm môi trường

Quy chế tiếp nhận, xử lý thông tin đường dây nóng về ô nhiễm môi trường 14/04/2022
Mới đây Bộ tài nguyên và Môi trường đã ban hành quyết định số 174 có hiệu lực từ ngày 24 tháng 1 năm 2022 về việc tiếp nhận, xử lý thông tin môi trường. Nhằm tăng cường tiếp nhận và xử lý thông tin phản ánh, kiến nghị của tổ chức, cá nhân về ô nhiễm môi trường; phát huy vai trò của người dân và cộng đồng dân cư trong công tác bảo vệ môi trường và tăng cường năng lực, hiệu quả quản lý, điều hành từ Trung ương đến địa phương trong việc tiếp nhận đầy đủ, kịp thời thông tin về ô nhiễm môi trường thông qua đường dây nóng.

Ba lĩnh vực chính trong ngoại giao khí hậu của Châu Âu

Các nỗ lực của EU nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu cần chú trọng hơn vào các liên minh và quan hệ đối tác song phương. Nhưng những nỗ lực này sẽ chỉ đáng tin cậy nếu chúng được bắt nguồn từ các chính sách trong nước.
Ba lĩnh vực chính trong ngoại giao khí hậu của Châu Âu 26/03/2022

Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam (Kỳ 2)

Nhận thức được vai trò cũng như tính cấp thiết của việc giải quyết các vấn đề về môi trường, tài nguyên đối với mục tiêu phát triển bền vững, những năm qua, nhà nước ta đã đưa ra nhiều giải pháp, nỗ lực để gắn phát triển bền vững với các mục tiêu bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam (Kỳ 2) 24/03/2022

Tăng cường công tác quản lý chất thải y tế (Kỳ 1)

Trước tình hình dịch COVID-19 còn diễn biến phức tạp, khó lường, xuất hiện các biến chủng mới làm gia tăng số lượng người đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế, dẫn đến gia tăng lượng chất thải y tế cần phải xử lý; Để đảm bảo công tác quản lý chất thải y tế trong các cơ sở y tế, ngày 26/11/2021, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 20/2021/TT-BYT quy định về quản lý chất thải y tế trong phạm vi khuôn viên cơ sở y tế
Tăng cường công tác quản lý chất thải y tế (Kỳ 1) 09/03/2022

Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

Ngày 26/01/2022, Văn phòng Chính phủ có Công văn số 647/VPCP-NN truyền đạt yêu cầu của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu các địa phương xử lý nghiêm các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 1788/QĐ-TTg chưa hoàn thành xử lý triệt để.
Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 03/03/2022

Cà Mau chỉ đạo khắc phục ùn ứ rác y tế

Cà Mau chỉ đạo khắc phục ùn ứ rác y tế 26/11/2021
Chiều 26/11, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Huỳnh Quốc Việt cho biết, đã chỉ đạo các đơn vị chức năng tỉnh triển khai khẩn cấp việc sửa chữa và xây dựng mới một số lò đốt rác y tế tại các cơ sở bệnh viện, nhằm giải quyết tốt tình trạng rác y tế ùn ứ, bảo đảm phục vụ phòng, chống dịch Covid-19.

Mưa lũ gây ngập úng diện rộng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Mưa lũ gây ngập úng diện rộng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk 27/10/2021
Chiều 27/10, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Đắk Lắk cho biết, mưa lớn đã gây lũ, ngập lụt nhiều nhà cửa, cây trồng của người dân và gây ách tắc giao thông tại nhiều địa phương trong tỉnh.

Ocean Park Vân Đồn - và những vấn đề đặt ra trong việc quản lý, sử dụng tài nguyên môi trường biển (Kỳ 3)

Ocean Park Vân Đồn - và những vấn đề đặt ra trong việc quản lý, sử dụng tài nguyên môi trường biển (Kỳ 3) 17/10/2021
Không chỉ thay đổi hoàn toàn địa chất, địa mạo khu vực vịnh Bái Tử Long, việc san lấp, lấn biển hàng chục héc ta tại Dự án Ocean Park Vân Đồn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái và đa dạng sinh học ở khu vực vịnh Bái Tử Long.

Hệ thống chính sách và hướng dẫn phân loại rừng quốc tế

Hệ thống chính sách và hướng dẫn phân loại rừng quốc tế 17/10/2021
Phân loại rừng đóng vai trò quan trọng trong việc quản lí, theo dõi, giám sát tài nguyên rừng cũng như xác định mục tiêu quản lí và các chính sách phù hợp để phát triển rừng bền vững. Hiện nay có nhiều hệ thống, căn cứ , phương thức được áp dụng để phân loại rừng dựa trên nhiều tiêu chí, mục tiêu khác nhau.

Nâng cao hiệu quả quản lý rừng ngập mặn ở Việt Nam (kỳ 1)

Nâng cao hiệu quả quản lý rừng ngập mặn ở Việt Nam (kỳ 1) 17/10/2021
Rừng ngập mặn đóng vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ môi trường cho cả môi trường biển và con người. Tuy nhiên, tại Việt Nam, các vùng rừng ngập mặn đang bị đe dọa bởi sức ép của phát triển kinh tế và biến đổi khí hậu.

Phát triển không gian xanh Thủ đô và những bất cập tại dự án Lancaster Luminaire (Kỳ 3)

Phát triển không gian xanh Thủ đô và những bất cập tại dự án Lancaster Luminaire (Kỳ 3) 16/10/2021
Dù Chính phủ và chính quyền Hà Nội đã đưa ra rất nhiều quy định, quy hoạch từ năm 1998 nhằm kiểm soát, giảm tải dân số khu vực nội đô nhưng thực tế quận Đống Đa đã vỡ quy hoạch do không kiểm soát được dân số, và với sự xuất hiện của Lancaster Luminaire, tình trạng này sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn.

Hiện trạng môi trường Biển và Hải Đảo - Cần cái nhìn thực tế, thận trọng hơn (Kỳ 1: Áp lực của phát triển kinh tế, xã hội đối với môi trường biển đảo)

Hiện trạng môi trường Biển và Hải Đảo - Cần cái nhìn thực tế, thận trọng hơn (Kỳ 1: Áp lực của phát triển kinh tế, xã hội đối với môi trường biển đảo) 14/10/2021
Nhằm đánh giá được hiện trạng, diễn biến môi trường nước biển, trầm tích biển và đa dạng sinh học biển, các thuận lợi, khó khăn và hạn chế của công tác quản lý nhà nước, từ đó đề xuất các giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo.

Việt Nam đồng chủ trì Hội nghị Bộ Trưởng về ô nhiễm nhựa và rác thải đại dương

Việt Nam đồng chủ trì Hội nghị Bộ Trưởng về ô nhiễm nhựa và rác thải đại dương 14/10/2021
Tối ngày 1/9, Hội nghị Bộ trưởng về ô nhiễm nhựa và rác thải đại dương do các Bộ đối tác của bốn nước Ecuador, Cộng hòa liên bang Đức, Ghana và Việt Nam đồng chủ trì với sự hỗ trợ của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc UNEP đã khai mạc

Phát triển không gian xanh Thủ Đô và những điểm nhấn tại Lancaster Luminaire - Kỳ 2

Phát triển không gian xanh Thủ Đô và những điểm nhấn tại Lancaster Luminaire - Kỳ 2 12/10/2021
Mặc dù được xem như điểm nhấn kiến trúc của khu vực trung tâm quận Đống Đa nhưng Lancaster Luminaire lại đang đi ngược định hướng phát triển không gian xanh Thủ đô, chủ trương di dời dân cư và các cơ quan, đơn vị trong nội thành ra ngoại thành cũng như nhiều bất cập trong quá trình thực hiện pháp luật về nhà ở.

COP15 - Cơ hội có tính lịch sử để phục hồi đa dạng sinh học, bảo vệ sao la và bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta

COP15 - Cơ hội có tính lịch sử để phục hồi đa dạng sinh học, bảo vệ sao la và bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta 09/10/2021
TP. Hà Nội, ngày 6 tháng 10 năm 2021, WWF-Việt Nam và Google khởi động giai đoạn hai của chiến dịch Giữ lại Dấu chân Sao la, trong đó nhấn mạnh vai trò của các cá nhân trong việc cứu lấy loài động vật quý hiếm này bằng cách chặn đứng sự mất mát đa dạng sinh học diễn ra với tốc độ chưa từng có trên hành tinh. Chiến dịch được thực hiện trong bối cảnh các nhà lãnh đạo trên thế giới sẽ tụ họp tại Côn Minh, Trung Quốc vào tháng 10 này tại Hội nghị các bên Tham gia Công ước Liên Hợp Quốc về Đa dạng Sinh học (COP15), nhằm đưa ra những cam kết hành động cụ thể để phục hồi Thiên nhiên từ nay tới năm 2030.

Phát triển không gian xanh thủ đô và những điểm nhấn tại Lancaster Luminaire

Phát triển không gian xanh thủ đô và những điểm nhấn tại Lancaster Luminaire 09/09/2021
Thành phố Hà Nội đang đẩy mạnh thực hiện nhiều giải pháp để phát triển theo định hướng thành phố xanh - thông minh - hiện đại; trong đó, quy hoạch và thực hiện quy hoạch đô thị là một trong những giải pháp nền tảng.

Việt Nam có thể góp phần phục hồi hổ hoang dã trong khu vực bằng cách chấm dứt buôn bán, tiêu thụ và nuôi nhốt hổ bất hợp pháp

Việt Nam có thể góp phần phục hồi hổ hoang dã trong khu vực bằng cách chấm dứt buôn bán, tiêu thụ và nuôi nhốt hổ bất hợp pháp 02/09/2021
Quần thể hổ hoang dã đang suy giảm ở tất cả các quốc gia có hổ phân bố ở lục địa Đông Nam Á. Gần như chắc chắn rằng các quốc gia này còn ít hổ hơn so với năm 2010 - thời điểm đề ra mục tiêu tăng gấp đôi số hổ hoang dã trên thế giới vào năm 2022.

Giải quyết ô nhiễm nhựa đại dương - Cần một thỏa thuận toàn cầu

Giải quyết ô nhiễm nhựa đại dương - Cần một thỏa thuận toàn cầu 02/09/2021
Ô nhiễm nhựa là một vấn đề toàn cầu, xuyên biên giới và liên ngành, đòi hỏi phải có hành động phối hợp, trách nhiệm chung và một phương pháp tiếp cận tổng hợp, một khung hành động toàn cầu nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng về nhựa đại dương là yếu tố cần thiết để khắc phục tình trạng này.

Thiết lập cơ chế trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) hiệu quả đối với chất thải bao bì

Thiết lập cơ chế trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) hiệu quả đối với chất thải bao bì 13/08/2021
Ô nhiễm chất thải nhựa đã được ghi nhận như là một cuộc khủng hoảng toàn cầu. Theo nghiên cứu gần đây, hàng năm có khoảng 11 triệu tấn nhựa phát thải ra biển và các dự báo hiện nay cho thấy chất thải nhựa sẽ tăng gấp bốn lần từ năm 2010 đến năm 2050. Lượng nhựa phát thải ra đại dương hàng năm có thể tăng gần gấp ba lần vào năm 2040 nếu không có những hành động can thiệp kịp thời.
Thong ke