Việt Nam cần đẩy mạnh lợi thế về năng lượng tái tạo (kỳ 2)
Đẩy mạnh thu hút các nguồn lực, nhất là tài chính, công nghệ, trình độ quản trị, đào tạo nhân lực…, phục vụ phục hồi phát triển kinh tế cũng như là thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh và chống biến đổi khí hậu là định hướng chiến lược phát triển của nước ta ở giai đoạn này. Để thực hiện các mục tiêu đó chiến lược năng lượng có vai trò đặc biệt quan trọng.

Doanh nghiệp tư nhân hướng đi mới nâng cao chất lượng dịch vụ công (kỳ 2)
Chủ trương chung của Đảng và Nhà nước là khuyến khích sự tham gia của tư nhân trong cung cấp các dịch vụ công. Đây là một trong những hướng đi đúng đắn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của các dịch vụ công được cung cấp, đồng thời tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng giữa khu vực nhà nước và khu vực tư nhân trong cung cấp các dịch vụ công.

Doanh nghiệp trước bài toán nhân lực thời công nghiệp 4.0 (kỳ 3)
Nhắc đến các mô hình liên kết đào tạo nhân lực có sự tham gia của doanh nghiệp, không thể bỏ qua hình thức đối tác công tư – PPP. Đây được xem là một trong những phương thức, mô hình hiệu quả nhất để triển khai các hoạt động phối hợp giữa nhà nước và doanh nghiệp trong các lĩnh vực tiềm năng nhằm thúc đẩy phát triển bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh cho Việt Nam.

Dòng chảy pháp luật kinh doanh 2021 những điểm nghẽn chính sách (kỳ 2)
Đại dịch Covid 19 đã tác động đến đời sống xã hội trên toàn bộ các khía cạnh các nhau trong đó có kinh tế, kinh doanh. Để đảm bảo sự ổn định cho các hoạt động kinh tế, Nhà nước buộc phải thực hiện một số hoạt động, biện pháp chưa được quy định trong các văn bản pháp lý trước đó.

Việt Nam cần đẩy mạnh lợi thế về năng lượng tái tạo (kỳ 1)
Tạp chí Entrepreneur nhận định, với tiềm năng lớn về điện Mặt Trời và các mục tiêu năng lượng xanh đầy tham vọng, Việt Nam có nhiều cơ hội trở thành quốc gia dẫn đầu toàn cầu về năng lượng tái tạo. Điều chúng ta cần bây giờ là một chiến lược phát triển một cách bài bản, khoa học, tận dụng được hết những lợi thế tiềm năng.

Doanh nghiệp trước bài toán nhân lực thời công nghiệp 4.0
Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã và đang mang lại những thay đổi mạnh mẽ trong phương thức sản xuất của các doanh nghiệp nhờ việc ứng dụng các công nghệ số. Những thay đổi này kéo theo những thay đổi về các yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất, trong đó thay đổi nhiều nhất là lực lượng lao động. Điều này đặt ra một bài toán cần tìm lời giải đáp cho việc đào tạo nhân lực của doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu của nền công nghiệp 4.0
