TẠP CHÍ TRI THỨC XANH - CƠ QUAN LÝ LUẬN CỦA VIỆN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI

E-mail:info@ttxonline.vn -  Hotline: 0948565689
thứ tư, 18/09/2024

Quy chế tiếp nhận, xử lý thông tin đường dây nóng về ô nhiễm môi trường

Quy chế tiếp nhận, xử lý thông tin đường dây nóng về ô nhiễm môi trường 14/04/2022
Mới đây Bộ tài nguyên và Môi trường đã ban hành quyết định số 174 có hiệu lực từ ngày 24 tháng 1 năm 2022 về việc tiếp nhận, xử lý thông tin môi trường. Nhằm tăng cường tiếp nhận và xử lý thông tin phản ánh, kiến nghị của tổ chức, cá nhân về ô nhiễm môi trường; phát huy vai trò của người dân và cộng đồng dân cư trong công tác bảo vệ môi trường và tăng cường năng lực, hiệu quả quản lý, điều hành từ Trung ương đến địa phương trong việc tiếp nhận đầy đủ, kịp thời thông tin về ô nhiễm môi trường thông qua đường dây nóng.

Ba lĩnh vực chính trong ngoại giao khí hậu của Châu Âu

Các nỗ lực của EU nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu cần chú trọng hơn vào các liên minh và quan hệ đối tác song phương. Nhưng những nỗ lực này sẽ chỉ đáng tin cậy nếu chúng được bắt nguồn từ các chính sách trong nước.
Ba lĩnh vực chính trong ngoại giao khí hậu của Châu Âu 26/03/2022

Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam (Kỳ 2)

Nhận thức được vai trò cũng như tính cấp thiết của việc giải quyết các vấn đề về môi trường, tài nguyên đối với mục tiêu phát triển bền vững, những năm qua, nhà nước ta đã đưa ra nhiều giải pháp, nỗ lực để gắn phát triển bền vững với các mục tiêu bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam (Kỳ 2) 24/03/2022

Tăng cường công tác quản lý chất thải y tế (Kỳ 1)

Trước tình hình dịch COVID-19 còn diễn biến phức tạp, khó lường, xuất hiện các biến chủng mới làm gia tăng số lượng người đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế, dẫn đến gia tăng lượng chất thải y tế cần phải xử lý; Để đảm bảo công tác quản lý chất thải y tế trong các cơ sở y tế, ngày 26/11/2021, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 20/2021/TT-BYT quy định về quản lý chất thải y tế trong phạm vi khuôn viên cơ sở y tế
Tăng cường công tác quản lý chất thải y tế (Kỳ 1) 09/03/2022

Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

Ngày 26/01/2022, Văn phòng Chính phủ có Công văn số 647/VPCP-NN truyền đạt yêu cầu của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu các địa phương xử lý nghiêm các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 1788/QĐ-TTg chưa hoàn thành xử lý triệt để.
Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 03/03/2022

Đan Phượng (Hà Nội): Tích cực khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Đan Phượng (Hà Nội): Tích cực khắc phục hậu quả cơn bão số 3 11/09/2024
Trước những ảnh hưởng tiêu cực của bão số 3 – Yagi xảy ra trên địa bàn, không quản ngày đêm, lãnh đạo Công an huyện Đan Phượng, TP. Hà Nội đã chỉ huy các lực lượng phối hợp với chính quyền các địa phương khẩn trương khắc phục các tuyến đường có cây đổ, tiềm ẩn nguy hiểm đến đời sống của nhân dân trên địa bàn.

Phát triển kinh tế biển gắn với bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu

Phát triển kinh tế biển gắn với bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu 29/06/2022
Sau 02 ngày làm việc, Hội nghị quốc tế về “Kinh tế đại dương bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu” đã đưa ra 5 cam kết quan trọng về phát triển kinh tế biển xanh bền vững có khả năng chống chịu trước các thách thức và rủi ro an ninh liên quan đến khí hậu.

Đa dạng sinh học ở Việt Nam dưới tác động của các hoạt động kinh tế (Kỳ 1)

Đa dạng sinh học ở Việt Nam dưới tác động của các hoạt động kinh tế (Kỳ 1) 18/06/2022
Việt Nam là một trong 16 quốc gia có đa dạng sinh học cao bậc nhất thế giới. Hơn 50.000 loài đã được xác định, trong đó có gần 7.500 loài vi sinh vật, 20.000 loài thực vật trên cạn và dưới nước, 10.500 loài động vật trên cạn, 2.000 loài động vật không xương sống và cá nước ngọt và hơn 11.000 loài sinh vật biển Tuy nhiên, đa dạng sinh học ở Việt Nam đang bị tác động đáng kể bởi các hoạt động kinh tế

An ninh môi trường Việt Nam những con số đáng báo động (Kỳ 1)

An ninh môi trường Việt Nam những con số đáng báo động (Kỳ 1) 07/06/2022
Có thể thấy, chưa bao giờ vấn đề môi trường lại trở lên cấp bách đối với Việt Nam nói riêng cũng như với toàn nhân loại nói chung như hiện nay. Do đó việc đảm bảo an ninh môi trường đã trở thành nhiệm vụ cấp thiết của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, vấn đề an ninh môi trường đã được đưa vào Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014.

Quy định bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên trong Luật BVMT và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Quy định bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên trong Luật BVMT và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP 06/06/2022
Di sản Thế giới có tầm quan trọng đối với niềm tự hào của quốc gia và của cộng đồng và đối với sự gắn kết của xã hội. Theo Công ước Di sản Thế giới, các Quốc gia thành viên đã cam kết nghĩa vụ về bảo tồn các tài sản Di sản Thế giới cho các thế hệ tương lai. Vì thế, những nhà quản lý các tài sản này phải có trách nhiệm bảo vệ những giá trị nổi bật toàn cầu của chúng.

Những điểm mới của Luật Bảo vệ môi trường 2020

Những điểm mới của Luật Bảo vệ môi trường 2020 30/05/2022
Luật Bảo vệ môi trường 2020 được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2020, có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2022. Việc ban hành Luật BVMT 2020 nhằm tạo ra một khung hành lang pháp lý xuyên suốt, những cơ chế linh hoạt trong công tác bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, đáp ứng tiêu chuẩn phát triển của xã hội.

Hành tinh của chúng ta, sức khoẻ của chúng ta

Hành tinh của chúng ta, sức khoẻ của chúng ta 17/05/2022
Chủ đề của Ngày Sức khỏe Thế giới 2022 được WHO lựa chọn đó là “Our planet, our health” (Hành tinh của chúng ta, sức khỏe của chúng ta). Thông điệp được đưa ra là hãy tập trung sự chú ý toàn cầu vào các hành động cấp bách cần thiết để giữ cho con người và hành tinh khỏe mạnh.

Chính sách an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Chính sách an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số 13/05/2022
An sinh xã hội là vấn đề quan trọng ảnh hưởng toàn diện đến đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số, cũng như sự ổn định, phát triển xã hội. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã luôn coi giải quyết các vấn đề an sinh xã hội, coi việc giải quyết các vấn đề an sinh xã hội là mục tiêu, động lực để phát triển đất nước.

Bộ TN&MT chỉ đạo gấp việc chậm trễ lập danh mục hồ, ao không được san lấp.

Bộ TN&MT chỉ đạo gấp việc chậm trễ lập danh mục hồ, ao không được san lấp. 12/05/2022
Trước tình trạng nhiều địa phương “chưa sát sao” trong việc lập, công bố danh mục ao hồ, đầm phá không được san lấp gây lên nhiều sự việc tranh cãi, Bộ TN&MT đã có công văn gửi các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đôn đốc thực hiện.

Hạn chế khai thác nước dưới đất để bảo vệ tài nguyên nước

Hạn chế khai thác nước dưới đất để bảo vệ tài nguyên nước 06/05/2022
Thực trạng hiện nay cho thấy, một số địa phương đã và đang áp dụng các biện pháp hạn chế khai thác nước dưới đất chưa phù hợp với thực tiễn làm nảy sinh nhiều nguy cơ tác động xấu tới nguồn tài nguyên nước. Trước thực trạng đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có văn bản đề nghị các tỉnh khẩn trương phê duyệt danh mục "vùng hạn chế khai thác nước dưới đất" để bảo vệ nguồn nước.

Những nỗ lực của Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (kỳ 1)

Những nỗ lực của Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (kỳ 1) 04/05/2022
Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) là mục tiêu phổ quát được đưa ra nhằm chấm dứt đói nghèo, bảo vệ hành tinh và đảm bảo rằng tất cả mọi người được hưởng hòa bình, thịnh vượng vào năm 2030 ở mỗi quốc gia thành viên Liên hiệp quốc (LHQ). SDG là sự tiếp nối của Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ

Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam (Kỳ 3)

Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam (Kỳ 3) 21/04/2022
Môi trường có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với sức khỏe và quyền con người, nhất là quyền được sống trong một môi trường trong lành. Do đó nghiên cứu các khía cạnh của môi trường không thể bỏ qua mối tương quan giữa quyền con người và vấn đề môi trường.

Tăng cường công tác quản lý chất thải y tế

Tăng cường công tác quản lý chất thải y tế 15/04/2022
Ngành Y tế đang nỗ lực triển khai thực hiện nhiều kế hoạch, biện pháp nhằm quản lý chất thải y tế một cách hiệu quả nhất. Tuy nhiên để thực hiện mục tiêu quản lý chất thải y tế, cần có sự tham gia, phối hợp từ nhiều phía, trên nhiều phương diện khác nhau, trong đó đầu tiên là việc hoàn thiện cơ chế chính sách, các quy định về công tác quản lý chất thải y tế.

Những điều cần biết về Chính phủ điện tử (Kỳ 2)

Những điều cần biết về Chính phủ điện tử (Kỳ 2) 12/04/2022
Chính phủ điện tử (CPĐT) là phương tiện để hoàn thành những mục tiêu lớn lao của xã hội, dựa trên việc thay đổi cách thức, quy trình làm việc của các cơ quan Nhà nước, không chỉ dừng lại ở tính hiệu quả của các thủ tục mà còn là cải cách và phát triển toàn diện phương thức quản lý Nhà nước.
Thong ke