TẠP CHÍ TRI THỨC XANH - CƠ QUAN LÝ LUẬN CỦA VIỆN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI

E-mail:info@ttxonline.vn -  Hotline: 0948565689
thứ sáu, 29/03/2024

Quy chế tiếp nhận, xử lý thông tin đường dây nóng về ô nhiễm môi trường

Quy chế tiếp nhận, xử lý thông tin đường dây nóng về ô nhiễm môi trường 14/04/2022
Mới đây Bộ tài nguyên và Môi trường đã ban hành quyết định số 174 có hiệu lực từ ngày 24 tháng 1 năm 2022 về việc tiếp nhận, xử lý thông tin môi trường. Nhằm tăng cường tiếp nhận và xử lý thông tin phản ánh, kiến nghị của tổ chức, cá nhân về ô nhiễm môi trường; phát huy vai trò của người dân và cộng đồng dân cư trong công tác bảo vệ môi trường và tăng cường năng lực, hiệu quả quản lý, điều hành từ Trung ương đến địa phương trong việc tiếp nhận đầy đủ, kịp thời thông tin về ô nhiễm môi trường thông qua đường dây nóng.

Ba lĩnh vực chính trong ngoại giao khí hậu của Châu Âu

Các nỗ lực của EU nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu cần chú trọng hơn vào các liên minh và quan hệ đối tác song phương. Nhưng những nỗ lực này sẽ chỉ đáng tin cậy nếu chúng được bắt nguồn từ các chính sách trong nước.
Ba lĩnh vực chính trong ngoại giao khí hậu của Châu Âu 26/03/2022

Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam (Kỳ 2)

Nhận thức được vai trò cũng như tính cấp thiết của việc giải quyết các vấn đề về môi trường, tài nguyên đối với mục tiêu phát triển bền vững, những năm qua, nhà nước ta đã đưa ra nhiều giải pháp, nỗ lực để gắn phát triển bền vững với các mục tiêu bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam (Kỳ 2) 24/03/2022

Tăng cường công tác quản lý chất thải y tế (Kỳ 1)

Trước tình hình dịch COVID-19 còn diễn biến phức tạp, khó lường, xuất hiện các biến chủng mới làm gia tăng số lượng người đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế, dẫn đến gia tăng lượng chất thải y tế cần phải xử lý; Để đảm bảo công tác quản lý chất thải y tế trong các cơ sở y tế, ngày 26/11/2021, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 20/2021/TT-BYT quy định về quản lý chất thải y tế trong phạm vi khuôn viên cơ sở y tế
Tăng cường công tác quản lý chất thải y tế (Kỳ 1) 09/03/2022

Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

Ngày 26/01/2022, Văn phòng Chính phủ có Công văn số 647/VPCP-NN truyền đạt yêu cầu của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu các địa phương xử lý nghiêm các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 1788/QĐ-TTg chưa hoàn thành xử lý triệt để.
Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 03/03/2022

Cán bộ địa chính xã Tân Việt khẳng định cán bộ thôn Lãng Cầu bán đất trái thẩm quyền (?)

Cán bộ địa chính xã Tân Việt khẳng định cán bộ thôn Lãng Cầu bán đất trái thẩm quyền (?) 15/04/2021
Là một vùng quê thuần nông yên bình, song vài năm gần đây ở xã Tân Việt, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên lúc nào cũng râm ran bàn tán chuyện hàng nghìn mét vuông đất công ích đã bị cán bộ thôn ngang nhiên bán trái thẩm quyền (?)

Tình trạng tranh chấp đất đai kéo dài gần 30 năm nhưng chưa có hồi kết (?)

Tình trạng tranh chấp đất đai kéo dài gần 30 năm nhưng chưa có hồi kết (?) 15/04/2021
Luật Đất đai 1993 đã có những quy định về quyền sử dụng đất đối với người dân. Theo Khoản 7 Điều 79 Chương 4 Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất có nêu: Giao lại đất khi Nhà nước có quyết định thu hồi và Điều 86 chương 6 Xử lý vi phạm có nêu: Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc vượt quá quyền hạn giao đất, thu hồi đất, cho phép chuyển quyền, chuyển mục đích sử dụng đất trái với quy định của pháp luật, bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật về đất đai, quyết định xử lý trái pháp luật hoặc có hành vi khác gây thiệt hại đến tài nguyên đất đai, quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất, thì tùy theo mức độ nhẹ hoặc nặng mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

UBND xã có vượt quá thẩm quyền khi tự thỏa thuận đổi đất của người dân (?)

UBND xã có vượt quá thẩm quyền khi tự thỏa thuận đổi đất của người dân (?) 15/04/2021
Tri thức Xanh ngày 11/3/2021 có đăng bài “Cẩm Khê, Phú Thọ: UBND xã có vượt quá thẩm quyền khi tự thỏa thuận đổi đất của người dân” nhằm phản ánh câu chuyện bi hài của hộ nông dân Hoàng Văn Thắng sau khi được UBND xã Cấp Dẫn vận động đổi đất cho xã xây Nhà Văn hóa thì đến nay có nguy cơ mất trắng số đất đổi này. Lý do là bởi ông Chủ tịch hứa hẹn đổi đất với người dân đã về hưu được gần chục năm, các đời Chủ tịch UBND xã kế nhiệm thì khất lần không giải quyết; Người dân thấp cổ bé họng chỉ biết đội đơn lên xã, lên huyện và ngóng chờ sự giải quyết công minh của chính quyền. Liệu họ có phải đang đợi chờ trong vô vọng hay không?

TX Nghi Sơn - Thanh Hóa: Nguy cơ ô nhiễm môi trường nghiêm trọng từ những bãi tập kết than (Kỳ 5)

TX Nghi Sơn - Thanh Hóa: Nguy cơ ô nhiễm môi trường nghiêm trọng từ những bãi tập kết than (Kỳ 5) 03/04/2021
Sau khi có kết luận của hai đoàn kiểm tra (trong đó có một đoàn kiểm tra của Bộ Tài nguyên và Môi trường), Công ty Cổ phần Đầu tư Khoáng sản Đại Dương vẫn không xử lý dứt điểm tình trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động vận chuyển, tập kết ở các kho chứa và bãi tập kết than tại Cảng tổng hợp quốc tế Đại Dương

Khi tranh chấp đất đai kéo dài Trách nhiệm thuộc về ai?

Khi tranh chấp đất đai kéo dài Trách nhiệm thuộc về ai? 01/04/2021
Đối với cuộc sống, đất đai luôn có vai trò và vị trí quan trọng góp phần quyết định sự sinh tồn và phát triển. Cùng với sự phát triển của sản xuất và đời sống, nhu cầu sử dụng đất ngày càng cao, bên cạnh đó vẫn còn ở một số nơi do chưa được quan tâm hoặc thậm chí có phần buông lỏng quản lý đất đai nên đã xảy ra nhiều trường hợp tranh chấp đất đai kéo dài.

Nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường

Nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường 01/04/2021
Từ giữa thế kỷ XX, với việc gia tăng nhanh dân số, sức ép của tăng trưởng, quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, nhu cầu tiêu thụ các loại nhiên liệu và năng lượng đã làm gia tăng mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. Theo ước tính của Liên Hợp Quốc, đến năm 2030 nếu tiếp tục phát triển với mô hình kinh tế tuyến tính (dựa trên quá trình khai thác, sản xuất, tiêu dùng và cuối cùng thải loại ra môi trường), nhu cầu sử dụng tài nguyên sẽ tăng gấp 3 lần so với hiện nay, vượt ngoài khả năng cung ứng của trái đất, lượng thải sẽ vượt giới hạn chịu tải của môi trường

Một số vấn đề về công tác bảo vệ môi trường và chấp hành quy định pháp luật trong hoạt động khai thác khoáng sản

Một số vấn đề về công tác bảo vệ môi trường và chấp hành quy định pháp luật trong hoạt động khai thác khoáng sản 01/04/2021
Khoáng sản là tài nguyên không tái tạo, là tài sản quan trọng của quốc gia phải được quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển bền vững kinh tế - xã hội trước mắt, lâu dài và bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường. Để quản lý nguồn tài nguyên khoáng sản, Đảng, Nhà nước đã sớm xây dựng cũng như từng bước đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật, tổ chức bộ máy về quản lý tài nguyên. Tuy nhiên, với sức ép ngày càng tăng của nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, việc khai thác khoáng sản một cách hợp lý và bền vững đang là thách thức không nhỏ cho công tác quản lý của các ngành, các địa phương.

Nguy cơ ô nhiễm môi trường nghiêm trọng từ những bãi tập kết than (Kỳ 5)

Nguy cơ ô nhiễm môi trường nghiêm trọng từ những bãi tập kết than (Kỳ 5) 01/04/2021
Sau khi có kết luận của hai đoàn kiểm tra (trong đó có một đoàn kiểm tra của Bộ Tài nguyên và Môi trường), Công ty Cổ phần Đầu tư Khoáng sản Đại Dương vẫn không xử lý dứt điểm tình trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động vận chuyển, tập kết ở các kho chứa và bãi tập kết than tại Cảng tổng hợp quốc tế Đại Dương.

Cần làm rõ việc sử dụng đất như cụm công nghiệp tại xã Liêm Tiết (Kỳ 2) Không thể “dung túng” cho vi phạm tồn tại ở Japan Group - Hà Nam

Cần làm rõ việc sử dụng đất như cụm công nghiệp tại xã Liêm Tiết (Kỳ 2) Không thể “dung túng” cho vi phạm tồn tại ở Japan Group - Hà Nam 01/04/2021
Theo UBND thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam khi trao đổi về khu đất cấp cho Dự án xây dựng trung tâm dịch vụ thương mại Đồng Minh Hưng tại xã Liêm Tiết, huyện Thanh Liêm cũ (nay thuộc thành phố Phủ Lý) thì: “các thông tin, giấy tờ liên quan đến khu đất dự án cũng như hoạt động của các công ty hiện đang hoạt động trên khu đất này đều thuộc quản lý của UBND tỉnh Hà Nam, cho nên UBND thành phố Phủ Lý không nắm được”(?). Tuy nhiên, cuối năm 2020, Đội Quản lý trật tự xây dựng đô thị của thành phố này đã tiến hành kiểm tra về hoạt động đầu tư, xây dựng, khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà tại khu đất dự án này. Không lẽ kiểm tra xong, Đội Quản lý trật tự xây dựng đô thị không báo cáo UBND thành phố để xem xét, xử lý vi phạm (nếu có); Hay UBND thành phố Phủ Lý cố tình không cung cấp thông tin cho cơ quan báo chí nhằm che dấu sai phạm của doanh nghiệp? Phải chăng “con voi” đã chui lọt “lỗ kim”?

Diên Khánh - Khánh Hòa: Cần nâng cao trách nhiệm quản lý tài nguyên, môi trường

Diên Khánh - Khánh Hòa: Cần nâng cao trách nhiệm quản lý tài nguyên, môi trường 19/03/2021
Liên quan đến hoạt động quản lý, khai thác, chế biến, vận chuyển và kinh doanh cát, sỏi, đất và đá làm vật liệu xây dựng (VLXD) thông thường trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh cho biết: Hiện nay, một số hoạt động khai thác khoáng sản đã được cấp giấy phép khai thác nhưng chưa hoàn thiện về các thủ tục đất đai liên quan. Trong số 64 Giấy phép khai thác khoáng sản còn hiệu lực thì có tới 21 đơn vị chưa có hồ sơ đất đai đối với hoạt động khai thác khoáng sản; đối với những hồ sơ thuê đất còn lại, cũng có những đơn vị đang sử dụng đất sai quy định, chưa phù hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; đồng thời còn có vướng mắc liên quan đến quy hoạch đất quốc phòng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2412/QĐ-TTg ngày 19/12/2011, vì thế đã gây nhiều khó khăn trong công tác quản lý, thất thu cho ngân sách nhà nước.

Kinh nghiệm vận động nhân dân tham gia bảo vệ và khắc phục sự cố môi trường ở Việt Nam

Kinh nghiệm vận động nhân dân tham gia bảo vệ và khắc phục sự cố môi trường ở Việt Nam 18/03/2021
Những năm vừa qua, nước ta đã xây dựng khá hoàn chỉnh hệ thống ứng phó lũ lụt và sự cố cháy nổ với sự tham gia hiệu quả của người dân và cả hệ thống chính trị. Hệ thống ứng phó này nhìn chung hoạt động tương đối hiệu quả. Tuy nhiên, việc ứng phó, khắc phục các sự cố ô nhiễm môi trường vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Điều này tạo ra nhiều rủi ro cho trong bối cảnh Việt Nam ngày càng tiếp nhận nhiều dự án sản xuất công nghiệp, đặc biệt là các dự án công nghiệp nặng. Nhiều sự cố môi trường đã xảy ra trên thực tế như: sự cố khí thải ở Nhiệt điện Vĩnh Tân; sự cố nước thải ở Nhà máy Mía đường Hòa Bình làm chết cá trên sông Bưởi tại Thanh Hóa vào tháng 5/2016; sự cố cá chết hàng loạt dọc ven biển từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế. Đáng chú ý là các sự cố môi trường nghiêm trọng có xu hướng ngày càng tăng, song công tác ứng phó lại khá lúng túng và không hiệu quả. Việc thống kê và đánh giá hậu quả các sự cố môi trường gần như vẫn bỏ ngỏ. Bên cạnh đó, việc quản lý nguồn thải hiện nay rất lỏng lẻo dẫn đến việc không thể xác định được nguyên nhân hoặc mất rất nhiều thời gian để xác định nguyên nhân sự cố như trường hợp cá chết tại Hồ Tây vào tháng 10/2016.

Bảo vệ tài nguyên nước có thể giúp chống lại biến đổi khí hậu

Bảo vệ tài nguyên nước có thể giúp chống lại biến đổi khí hậu 18/03/2021
Ngày 8 tháng 3 vừa qua, Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có Công văn số 1046/BTNMT-TĐKTTT gửi các bộ, ban, ngành, địa phương hướng dẫn tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Nước thế giới, Ngày Khí tượng thế giới, Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2021.

Đoàn kết, kỷ cương, đổi mới toàn diện để phát triển

Đoàn kết, kỷ cương, đổi mới toàn diện để phát triển 11/03/2021
Năm 2021 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm tổ chức Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, bầu cử Quốc hội khóa XV, bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp và là năm đầu tiên thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2021 - 2025), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021 - 2030) và các kế hoạch trên nhiều lĩnh vực theo những nghị quyết của Đảng, Quốc hội. Thiết thực chào mừng các sự kiện chính trị trọng đại của đất nước và của ngành Tài nguyên và môi trường (TN&MT) trong năm 2021, Bộ trưởng Bộ TN&MT đã phát động đợt thi đua trong toàn ngành tài nguyên và môi trường năm 2021 với chủ đề “Đoàn kết, kỷ cương, đổi mới toàn diện để phát triển”.

Phủ Lý - Hà Nam Cần làm rõ việc sử dụng đất như cụm công nghiệp tại xã Liêm Tiết để nguồn lực đất đai phát huy hiệu quả

Phủ Lý - Hà Nam Cần làm rõ việc sử dụng đất như cụm công nghiệp tại xã Liêm Tiết để nguồn lực đất đai phát huy hiệu quả 11/03/2021
Trước diễn biến dịch bệnh Covid-19 với chủng mới biến thể không ngừng gia tăng trên thế giới và âm ỉ len lỏi vào nước ta, Chính Phủ Việt Nam đã không ngừng nỗ lực, áp dụng nhiều biện pháp để hạn chế lây lan dịch bệnh. Trong khi nhiều phương án được triển khai như khoanh vùng, chốt chặn, dập dịch, tuyên truyền tới người dân có ý thức bảo vệ sức khỏe, khai báo y tế thì ở đâu đó trên cả nước vẫn còn tình trạng buông lỏng quản lý gây bất an cho nhân dân quanh vùng. Đơn cử như Công ty TNHH Jica Nhật Bản, có trụ sở tại xã Liêm Tiết, thành phố Phủ Lý nhiều năm qua có dấu hiệu hoạt động như một cụm công nghiệp, nhưng chính quyền sở tại lại không thể tiếp cận và quản lý dẫn đến tình trạng không biết tại đây đang diễn ra những hoạt động gì, hợp pháp hay không?
Thong ke