TẠP CHÍ TRI THỨC XANH - CƠ QUAN LÝ LUẬN CỦA VIỆN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI

E-mail:info@ttxonline.vn -  Hotline: 0948565689
thứ tư, 30/10/2024

Cần một khung pháp lý đủ mạnh để phát triển kinh tế số (Kỳ 1)

Cần một khung pháp lý đủ mạnh để phát triển kinh tế số (Kỳ 1) 24/04/2022
Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã làm thay đổi nhiều lĩnh vực của cuộc sống trong đó rõ rệt nhất là lĩnh vực kinh tế. Kinh tế số được coi là đòn bẩy giúp các quốc gia đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm và sự phát triển cho xã hội.

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý – một khía cạnh bảo hộ thương hiệu

Tóm tắt: Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Chỉ dẫn địa lý là một nội dung quan trọng được ghi nhận trong các văn bản pháp quy như Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định TRIPS của WTO…. Điều này là cơ hội cũng là thách thức đối với Việt Nam, một quốc gia nông nghiệp với nhiều sản phẩm có chỉ dẫn địa lý. Trước thực trạng nhiều chỉ dẫn địa lý của Việt Nam bị các doanh nghiệp nước ngoài đăng ký bảo hộ, việc nghiên cứu về bảo hộ chỉ dẫn địa lý trở nên cần thiết trong điều kiện hội nhập hiện nay.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý – một khía cạnh bảo hộ thương hiệu 24/04/2022

Viện Khoa học Môi trường và Xã hội - Thông báo tuyển dụng năm 2022

Viện Khoa học Môi trường và Xã hội là đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ ngoài công lập, hoạt động theo Giấy chứng nhận Khoa học và Công nghệ số A-774, ngày 07/03/2022 của Bộ Khoa học và Công nghệ. Với chức năng, nhiệm vụ được giao, từ khi thành lập đến nay, Viện đã tập hợp được đông đảo lực lượng các nhà khoa học, các chuyên gia, nhà quản lý, doanh nhân tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học cũng như cung cấp dịch vụ khoa học – công nghệ trên các lĩnh vực khoa học lý luận chính trị, quản trị nhà nước, quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân cũng như các vấn đề xã hội. Các nghiên cứu cấp Quốc gia đã trực tiếp tham vấn, phản biện, đóng góp cho quá trình xây dựng Luật Tiếp cận thông tin năm 2016; Chuyển giao công nghệ 2017; Phòng chống tham nhũng 2018,… cũng như một số nội dung về xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền, an sinh xã hội trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng và các chính sách có liên quan.
Viện Khoa học Môi trường và Xã hội - Thông báo tuyển dụng năm 2022 29/03/2022

Việt Nam nỗ lực triển khai thực hiện các cam kết tại Hội nghị Corp 26

Tại phiên họp Hội nghị Thượng đỉnh COP26, Việt Nam đã đưa ra những cam kết mạnh mẽ cho ứng phó với biến đổi khí hậu, những cam kết này nhận được sự đánh giá cao của cộng đồng quốc tế. Để thực hiện các cam kết của mình Việt Nam đã đưa ra lộ trình thực hiện và các giải pháp cụ thể.
Việt Nam nỗ lực triển khai thực hiện các cam kết tại Hội nghị Corp 26 26/03/2022

Khuyến nghị thúc đẩy công khai ngân sách tại Việt Nam

Trung tâm phát triển và Hội nhập (CDI), đại diện của Liên minh Minh bạch ngân sách (BTAP) và tổ chức Oxfam Việt Nam đã có cuộc gặp với Vụ Ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính nhằm trình bày cụ thể hơn về các khuyến nghị thúc đẩy công khai minh bạch ngân sách tại Việt Nam từ kết quả khảo sát các các chỉ số công khai ngân sách năm 2019.
Khuyến nghị thúc đẩy công khai ngân sách tại Việt Nam 24/03/2022

Công khai, minh bạch về ngân sách Nhà nước ở Việt Nam hiện nay

Công khai, minh bạch về ngân sách Nhà nước ở Việt Nam hiện nay 16/04/2020
Kể từ khi Đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều tiến bộ về tăng trưởng và phát triển, giảm nghèo. Tuy nhiên, lợi ích từ phát triển và tăng trưởng chỉ có thể tối đa hoá khi việc sử dụng nguồn lực được hiệu quả, với sự tham gia của các thành phần trong xã hội trong quá trình ra chính sách và sử dụng nguồn lực đó, bao gồm ngân sách Nhà nước, đầu tư công. Việt Nam đạt được mức cải thiện về mức độ hiệu quả của chính quyền, cảm nhận về chất lượng dịch vụ công và cam kết có chính sách tốt, theo kết quả của chỉ số quản trị thế giới năm 2014. Tuy nhiên, về trách nhiệm giải trình, Việt Nam nằm trong số 10 nước thấp nhất trong 215 nền kinh tế trong khảo sát, và có xu hướng đi xuống kể từ năm 1996.

Lý luận và thực tiễn: Quy định về công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình trong Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018

Lý luận và thực tiễn: Quy định về công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình trong Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 09/04/2020
Những điểm mới và yêu cầu đặt ra trong việc thực thi Bản chất của tham nhũng là lợi dụng quyền lực công để mưu lợi cá nhân. Kẻ tham nhũng luôn tìm cách che dấu hành vi hoặc tính chất phi pháp của hành vi để tránh sự kiểm soát của Nhà nước và xã hội. Công khai, minh bạch chính là phương thuốc đặc trị để phòng ngừa tham nhũng vì nó đưa mọi hoạt động sử sụng quyền lực công, tiền bạc, tài sản công dưới sự giám sát của các cơ quan nhà nước và người dân.

Công khai, minh bạch trong tư tưởng Hiến pháp Việt Nam

Công khai, minh bạch trong tư tưởng Hiến pháp Việt Nam 09/04/2020
Hiến pháp là đạo luật gốc có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật, quy định những vấn đề về độ chính trị, kinh tế, quyền công dân… của một quốc gia. Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

Thực tiễn về trách nhiệm giải trình trong quản trị Nhà nước ở Việt Nam hiện nay

Thực tiễn về trách nhiệm giải trình trong quản trị Nhà nước ở Việt Nam hiện nay 02/04/2020
Khái quát về trách nhiệm giải trình trong quản trị Nhà nước ở Việt Nam Động lực hình thành “trách nhiệm giải trình” trong quản trị Nhà nước ở Việt Nam Ở Việt Nam, thuật ngữ “trách nhiệm giải trình”(accountability) được thảo luận nhiều trong khoảng một thập niên trở lại đây, trong bối cảnh sự công khai, minh bạch hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công thiếu cơ chế để quy trách nhiệm khiến cho quản trị nhà nước trở nên kém hiệu quả.

Một số vấn đề lý luận về trách giải trình của Chính quyền địa phương (Tiếp theo kỳ trước)

Một số vấn đề lý luận về trách giải trình của Chính quyền địa phương (Tiếp theo kỳ trước) 02/04/2020
Trong khuôn khổ là hoạt động của nhà nước, tác giả đồng tình với quan điểm của một số nhà nghiên cứu có thể hiểu: Trách nhiệm giải trình là trách nhiệm của cơ quan công quyền - đã nhận quyền lực từ nhân dân và đặt ra mục tiêu thực thi quyền lực vì nhân dân, thì đồng thời có nghĩa vụ trả lời, lý giải và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình. Nói cách khác, đó là việc cơ quan nhà nước cung cấp, giải thích, làm rõ các thông tin về thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao và chịu trách nhiệm của mình trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đó.

Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm giải trình của Chính quyền địa phương

Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm giải trình của Chính quyền địa phương 26/03/2020
Trách nhiệm giải trình là vấn đề mới được đề cập ở Việt Nam, cũng là vấn đề đang được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội quan tâm. Nhiều vấn đề lý luận về trách nhiệm giải trình và trách nhiệm giải trình của chính quyền địa phương (CQĐP) còn có những tranh luận, cách hiểu chưa thống nhất, thậm chí chưa được đề cập làm rõ. Bài viết tập trung luận giải những vấn đề lý luận cơ bản nhất về trách nhiệm giải trình của CQĐP.

Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước – Công cụ quan trọng để phòng, chống tham nhũng (Tiếp theo kỳ 1)

Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước – Công cụ quan trọng để phòng, chống tham nhũng (Tiếp theo kỳ 1) 19/03/2020
Minh bạch thường được hiểu dưới là công khai, tiếp cận về thông tin. Tuy nhiên, có những cách tiếp cận khác về minh bạch. Nhìn chung, có 3 cách tiếp cận chính sau đây:

Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước – Công cụ quan trọng để phòng, chống tham nhũng

Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước – Công cụ quan trọng để phòng, chống tham nhũng 05/03/2020
Theo báo cáo của Chính phủ, năm 2019 cơ quan điều tra đã khởi tố mới 214 vụ, 487 bị can tham nhũng; thiệt hại trên 1.028 tỷ đồng và 22.069 m2 đất; thu hồi 615.06 tỷ đồng và 11.867 m2 đất; kê biên trên 795 tỷ đồng. Đã kết luận điều tra đề nghị truy tố 217 vụ, 653 bị can. Tòa án nhân dân các cấp thụ lý theo thủ tục sơ thẩm 344 vụ, 849 bị cáo (tăng 31 vụ so với năm 2018); đã xét xử sơ thẩm 240 vụ, 517 bị cáo về các tội danh tham nhũng. Có 9 bị cáo bị tuyên phạt mức án tử hình, tù chung thân.Năm 2019, quyết tâm chống tham nhũng, tiêu cực của Đảng, Nhà nước được thể hiện một cách rõ ràng, nhất quán khi hàng loạt cán bộ cấp cao bị kỷ luật, truy tố về tội tham nhũng.
Thong ke