TẠP CHÍ TRI THỨC XANH - CƠ QUAN LÝ LUẬN CỦA VIỆN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI

E-mail:info@ttxonline.vn -  Hotline: 0948565689
thứ tư, 30/10/2024

Cần một khung pháp lý đủ mạnh để phát triển kinh tế số (Kỳ 1)

Cần một khung pháp lý đủ mạnh để phát triển kinh tế số (Kỳ 1) 24/04/2022
Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã làm thay đổi nhiều lĩnh vực của cuộc sống trong đó rõ rệt nhất là lĩnh vực kinh tế. Kinh tế số được coi là đòn bẩy giúp các quốc gia đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm và sự phát triển cho xã hội.

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý – một khía cạnh bảo hộ thương hiệu

Tóm tắt: Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Chỉ dẫn địa lý là một nội dung quan trọng được ghi nhận trong các văn bản pháp quy như Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định TRIPS của WTO…. Điều này là cơ hội cũng là thách thức đối với Việt Nam, một quốc gia nông nghiệp với nhiều sản phẩm có chỉ dẫn địa lý. Trước thực trạng nhiều chỉ dẫn địa lý của Việt Nam bị các doanh nghiệp nước ngoài đăng ký bảo hộ, việc nghiên cứu về bảo hộ chỉ dẫn địa lý trở nên cần thiết trong điều kiện hội nhập hiện nay.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý – một khía cạnh bảo hộ thương hiệu 24/04/2022

Viện Khoa học Môi trường và Xã hội - Thông báo tuyển dụng năm 2022

Viện Khoa học Môi trường và Xã hội là đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ ngoài công lập, hoạt động theo Giấy chứng nhận Khoa học và Công nghệ số A-774, ngày 07/03/2022 của Bộ Khoa học và Công nghệ. Với chức năng, nhiệm vụ được giao, từ khi thành lập đến nay, Viện đã tập hợp được đông đảo lực lượng các nhà khoa học, các chuyên gia, nhà quản lý, doanh nhân tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học cũng như cung cấp dịch vụ khoa học – công nghệ trên các lĩnh vực khoa học lý luận chính trị, quản trị nhà nước, quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân cũng như các vấn đề xã hội. Các nghiên cứu cấp Quốc gia đã trực tiếp tham vấn, phản biện, đóng góp cho quá trình xây dựng Luật Tiếp cận thông tin năm 2016; Chuyển giao công nghệ 2017; Phòng chống tham nhũng 2018,… cũng như một số nội dung về xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền, an sinh xã hội trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng và các chính sách có liên quan.
Viện Khoa học Môi trường và Xã hội - Thông báo tuyển dụng năm 2022 29/03/2022

Việt Nam nỗ lực triển khai thực hiện các cam kết tại Hội nghị Corp 26

Tại phiên họp Hội nghị Thượng đỉnh COP26, Việt Nam đã đưa ra những cam kết mạnh mẽ cho ứng phó với biến đổi khí hậu, những cam kết này nhận được sự đánh giá cao của cộng đồng quốc tế. Để thực hiện các cam kết của mình Việt Nam đã đưa ra lộ trình thực hiện và các giải pháp cụ thể.
Việt Nam nỗ lực triển khai thực hiện các cam kết tại Hội nghị Corp 26 26/03/2022

Khuyến nghị thúc đẩy công khai ngân sách tại Việt Nam

Trung tâm phát triển và Hội nhập (CDI), đại diện của Liên minh Minh bạch ngân sách (BTAP) và tổ chức Oxfam Việt Nam đã có cuộc gặp với Vụ Ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính nhằm trình bày cụ thể hơn về các khuyến nghị thúc đẩy công khai minh bạch ngân sách tại Việt Nam từ kết quả khảo sát các các chỉ số công khai ngân sách năm 2019.
Khuyến nghị thúc đẩy công khai ngân sách tại Việt Nam 24/03/2022

Tôn chỉ, mục đích của báo chí: Từ nhận thức đến thực tiễn ở Việt Nam

Tôn chỉ, mục đích của báo chí: Từ nhận thức đến thực tiễn ở Việt Nam 29/10/2021
Báo chí cách mạng Việt Nam là phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống xã hội, lực lượng nòng cốt, giữ vai trò quan trọng trên các mặt trận tư tưởng, chính trị, kinh tế, xã hội…, là cơ quan lý luận, định hướng xã hội và kênh thông tin quan trọng để thực hiện các quyền công dân; là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân và ngược lại. Do đó, báo chí có vai trò vô cùng to lớn trong việc thực hiện thắng lợi các chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước, cũng như công cuộc bảo vệ sự nghiệp cách mạng của Đảng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam được thiết thực.

Chính sách kinh tế vĩ mô ứng phó với ảnh hưởng của đại dịch Covid-19: kinh nghiệm quốc tế và gợi ý chính sách cho Việt Nam

Chính sách kinh tế vĩ mô ứng phó với ảnh hưởng của đại dịch Covid-19: kinh nghiệm quốc tế và gợi ý chính sách cho Việt Nam 18/10/2021
Nghiên cứu này phân tích hệ thống các chính sách tài khóa và tiền tệ đã đem lại thành công bước đầu ở 15 quốc gia có khả năng chống chịu tốt với các ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19 theo xếp hạng của Ngân hàng Đầu tư châu Âu.

Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam (kỳ 1)

Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam (kỳ 1) 17/10/2021
Bảo vệ môi trường và quyền sống trong môi trường trong lành đang là vấn đề lớn không chỉ thách thức đối với Việt Nam mà còn đối với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, nhất là những nước đang phát triển. Với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế, nước ta đang đứng trước những thách thức to lớn về môi trường, cần phải giải quyết triệt để để hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.

Đánh giá kết quả thực hiện Đề án 896 giai đoạn 2013-2020

Đánh giá  kết quả thực hiện Đề án 896 giai đoạn 2013-2020 17/10/2021
Việc ban hành Đề án 896 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần tạo bước đột phá trong quản lý dân cư từ thủ công sang hiện đại, chuyển từ hồ sơ giấy sang hồ sơ điện tử thông qua ứng dụng công nghệ thông tin. Trong quá trình triển khai, thực hiện bên cạnh những kết quả đạt đươc cũng còn nhiều tồn tại cần khắc phục, rút kinh nghiệm.

Đà Nẵng chi hơn 15 nghìn tỷ đồng cho đề án “xây dựng Đà Nẵng - thành phố môi trường” giai đoạn 2021- 2030

Đà Nẵng chi hơn 15 nghìn tỷ đồng cho đề án “xây dựng Đà Nẵng - thành phố môi trường” giai đoạn 2021- 2030 16/10/2021
Với những nỗ lực của cả hệ thống chính trị, người dân trong công cuộc bảo vệ môi trường, Đà Nẵng đã đạt được nhiều giải thưởng: Thành phố bền vững về môi trường (ASEAN), Thành phố carbon thấp (APEC), Thành phố phong cảnh, Thành phố xanh quốc gia. Quan trọng hơn, Đà Nẵng đã xây dựng được thương hiệu "Thành phố đáng sống". Tuy nhiên bên bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn nhiều khó khăn, tồn tại.

Xây dựng khung khổ pháp luật về đấu thầu "gỗ hợp pháp" (kỳ 1)

Xây dựng khung khổ pháp luật về đấu thầu "gỗ hợp pháp" (kỳ 1) 16/10/2021
Hiệp định Đối tác Tự nguyện về Thực thi Luật lâm nghiệp, Quản trị rừng và Thương mại lâm sản giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) được chính thức có hiệu lực từ ngày 01/06/2019, trong đó Chình phủ đã đưa ra một cam kết mạnh, theo đó tất cả gỗ và sản phẩm gỗ, dù là xuất khẩu hay tiêu thụ trên thị trường nội địa, đều phải là gỗ hợp pháp .Đây là cơ hội lớn để Việt Nam thực hiện quản trị rừng cũng như phát triển ngành chế biến gỗ một cách bền vững.

Xu hướng thương mại điện tử xuyên biên giới cơ hội khởi nghiệp từ thương mại điện tử và Logistics

Xu hướng thương mại điện tử xuyên biên giới cơ hội khởi nghiệp từ thương mại điện tử và Logistics 09/10/2021
Tóm tắt: Sự thay đổi của toàn thế giới trong thời gian qua, các xu hướng kinh doanh thương mại điện tử từ các nước phương Tây đang hướng sang khu vực châu Á, trong đó Việt Nam là một trong những lựa chọn hàng đầu (quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ của Việt Nam năm 2018 ước tính đạt 8,06 tỉ USD, tăng 30% so với năm 2017). Nhận ra tiềm năng, lợi ích và giá trị thực của thương mại điện tử, tham luận thực hiện nghiên cứu về cơ hội khởi nghiệp từ thương mại điện tử và logistics thông qua các nhóm ngành liên quan đến thương mại điện tử và logistics đã và đang trở thành xu hướng tất yếu như: dịch vụ kho bãi, đại lí thương mại, giải pháp công nghệ… Kết quả tổng hợp cho thấy có nhiều bằng chứng chỉ ra lợi ích, giá trị, cơ hội và thách thức từ xu hướng thương mại điện tử xuyên biên giới mang lại cho các bên tham gia.

Phát triển năng lực tư duy lý luận của cán bộ, công chức Việt Nam hiện nay

Phát triển năng lực tư duy lý luận của cán bộ, công chức Việt Nam hiện nay 09/09/2021
Tư duy lý luận là quá trình con người phản ánh hiện thực khách quan một cách gián tiếp, mang tính trừu tượng và khái quát cao bằng hệ thống các khái niệm, phạm trù, phán đoán, suy luận, quy luật logic... Năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ, công chức chính là khả năng về mặt tư duy lý luận hay tư duy khoa học để đội ngũ này có thể hoàn thành các nhiệm vụ với vai trò lãnh đạo, quản lý hoặc tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước trong hoạt động thực thi công vụ. Chính vì vậy, phát triển, nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ, công chức là vấn đề có ý nghĩa quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài.

Tranh chấp về đất đai trong thừa kế, ly hôn, chuyển nhượng và tặng cho

Tranh chấp về đất đai trong thừa kế, ly hôn, chuyển nhượng và tặng cho 03/09/2021
ranh chấp đất đai nói chung và tranh chấp về đất đai trong thừa kế, ly hôn, chuyển nhượng và tặng cho là một trong những tranh chấp khá phổ biến và phức tạp ở Việt Nam hiện nay. Về cơ bản, pháp luật Việt Nam đã có những quy định khá cụ thể trong việc giải quyết các vụ tranh chấp đất đai trong thừa kế, ly hôn, chuyển nhượng và tặng cho, cụ thể:

Giáo dục gia đình trong cách mạng công nghiệp 4.0

Giáo dục gia đình trong cách mạng công nghiệp 4.0 02/09/2021
Tóm tắt: Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang tạo ra nhiều thay đổi có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của con người và xã hội, trong đó có sự phát triển gia đình. Cách mạng công nghiệp 4.0 một mặt đem lại những diện mạo mới về văn hóa gia đình, nhưng một mặt cũng đem lại những thách thức lớn đối với văn hóa gia đình, giá trị gia đình. Trên cơ sở phân tích diện mạo của gia đình trong cách mạng công nghiệp 4.0, bài viết nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của giáo dục gia đình trong giai đoạn phát triển hiện nay.

Một số gợi ý đối với chính sách tài khóa của Việt Nam từ COVID 19

Một số gợi ý đối với chính sách tài khóa của Việt Nam từ COVID 19 13/08/2021
Một số đề xuất đối với chính sách tài khóa của Việt Nam trong thời gian tới bao gồm: (1) Áp dụng mức thuế tối thiểu toàn cầu cho các công ty đa quốc gia theo sáng kiến cải cách thuế của OECD; (2) Áp dụng nguyên tắc thu thuế theo điểm đến đối với các giao dịch kinh doanh dựa trên nền tảng số, không chỉ đối với các giao dịch xuyên quốc gia, mà bao gồm cả giao dịch nội địa; (3) Tiếp tục khẳng định đồng tiền ảo, nếu không được các ngân hàng trung ương phát hành, không phải là phương tiện thanh toán.

Chính sách tự chủ giáo dục - động lực lớn cho sự phát triển giáo dục đại học công lập ở Việt Nam

Chính sách tự chủ giáo dục - động lực lớn cho sự phát triển giáo dục đại học công lập ở Việt Nam 13/08/2021
Tự chủ giáo dục đại học đã và đang được nhiều quốc gia trên thế giới thực hiện, bởi đó là biện pháp trực tiếp đáp ứng nhu cầu của giáo dục và đào tạo hiện đại. Thực tế phát triển đất nước trong những năm qua cho thấy, chính sách tự chủ giáo dục đại học của Đảng và Nhà nước có một vai trò quan trọng, giúp các trường phát huy nội lực, khả năng sáng tạo, hoạt động một cách có hiệu quả và đáp ứng những đòi hỏi cấp thiết nguồn nhân lực có chất lượng cao của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Bài học nào từ COVID-19 có thể áp dụng để giải quyết những thách thức về khí hậu và môi trường ở Việt Nam

Bài học nào từ COVID-19 có thể áp dụng để giải quyết những thách thức về khí hậu và môi trường ở Việt Nam 29/07/2021
Kỳ 3: Những bài học từ COVID-19 áp dụng để giải quyết những thách thức về khí hậu và môi trường Có hai bài học được chỉ ra cho Việt Nam đó là cần chuẩn bị sẵn sàng và hành động nhanh chóng khi phải đối mặt với những thảm họa y tế và khí hậu; và hai là triển khai thực hiện hiệu quả các biện pháp đòi hỏi phải có sự chỉ đạo mạnh mẽ, đủ năng lực, và động lực để thử nghiệm và truyền thông. Những bài học này có thể áp dụng cho giải quyết những thách thức về khí hậu và môi trường.

Nâng cao hiệu quả thanh toán điện tử trong tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay

Nâng cao hiệu quả thanh toán điện tử trong tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay 29/07/2021
Mặc dù có thị trường thương mại điện tử phát triển mạnh nhưng tỉ lệ thanh toán điện tử ở Việt Nam so với việc thanh toán bằng tiền mặt trong tiêu dùng lại chiếm tỉ lệ rất thấp. Bài viết tập trung phân tích, đánh giá thực trạng thanh toán điện tử của người tiêu dùng với những kết quả đạt được cũng như thách thức đặt ra từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp cho góp phần thúc đẩy nền kinh tế ở Việt Nam trong thời kì công nghệ 4.0.
Thong ke