TẠP CHÍ TRI THỨC XANH - CƠ QUAN LÝ LUẬN CỦA VIỆN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI

E-mail:info@ttxonline.vn -  Hotline: 0948565689
thứ bảy, 27/04/2024

Cần một khung pháp lý đủ mạnh để phát triển kinh tế số (Kỳ 1)

Cần một khung pháp lý đủ mạnh để phát triển kinh tế số (Kỳ 1) 24/04/2022
Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã làm thay đổi nhiều lĩnh vực của cuộc sống trong đó rõ rệt nhất là lĩnh vực kinh tế. Kinh tế số được coi là đòn bẩy giúp các quốc gia đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm và sự phát triển cho xã hội.

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý – một khía cạnh bảo hộ thương hiệu

Tóm tắt: Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Chỉ dẫn địa lý là một nội dung quan trọng được ghi nhận trong các văn bản pháp quy như Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định TRIPS của WTO…. Điều này là cơ hội cũng là thách thức đối với Việt Nam, một quốc gia nông nghiệp với nhiều sản phẩm có chỉ dẫn địa lý. Trước thực trạng nhiều chỉ dẫn địa lý của Việt Nam bị các doanh nghiệp nước ngoài đăng ký bảo hộ, việc nghiên cứu về bảo hộ chỉ dẫn địa lý trở nên cần thiết trong điều kiện hội nhập hiện nay.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý – một khía cạnh bảo hộ thương hiệu 24/04/2022

Viện Khoa học Môi trường và Xã hội - Thông báo tuyển dụng năm 2022

Viện Khoa học Môi trường và Xã hội là đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ ngoài công lập, hoạt động theo Giấy chứng nhận Khoa học và Công nghệ số A-774, ngày 07/03/2022 của Bộ Khoa học và Công nghệ. Với chức năng, nhiệm vụ được giao, từ khi thành lập đến nay, Viện đã tập hợp được đông đảo lực lượng các nhà khoa học, các chuyên gia, nhà quản lý, doanh nhân tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học cũng như cung cấp dịch vụ khoa học – công nghệ trên các lĩnh vực khoa học lý luận chính trị, quản trị nhà nước, quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân cũng như các vấn đề xã hội. Các nghiên cứu cấp Quốc gia đã trực tiếp tham vấn, phản biện, đóng góp cho quá trình xây dựng Luật Tiếp cận thông tin năm 2016; Chuyển giao công nghệ 2017; Phòng chống tham nhũng 2018,… cũng như một số nội dung về xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền, an sinh xã hội trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng và các chính sách có liên quan.
Viện Khoa học Môi trường và Xã hội - Thông báo tuyển dụng năm 2022 29/03/2022

Việt Nam nỗ lực triển khai thực hiện các cam kết tại Hội nghị Corp 26

Tại phiên họp Hội nghị Thượng đỉnh COP26, Việt Nam đã đưa ra những cam kết mạnh mẽ cho ứng phó với biến đổi khí hậu, những cam kết này nhận được sự đánh giá cao của cộng đồng quốc tế. Để thực hiện các cam kết của mình Việt Nam đã đưa ra lộ trình thực hiện và các giải pháp cụ thể.
Việt Nam nỗ lực triển khai thực hiện các cam kết tại Hội nghị Corp 26 26/03/2022

Khuyến nghị thúc đẩy công khai ngân sách tại Việt Nam

Trung tâm phát triển và Hội nhập (CDI), đại diện của Liên minh Minh bạch ngân sách (BTAP) và tổ chức Oxfam Việt Nam đã có cuộc gặp với Vụ Ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính nhằm trình bày cụ thể hơn về các khuyến nghị thúc đẩy công khai minh bạch ngân sách tại Việt Nam từ kết quả khảo sát các các chỉ số công khai ngân sách năm 2019.
Khuyến nghị thúc đẩy công khai ngân sách tại Việt Nam 24/03/2022

Giới và những vấn đề đặt ra trong quản lý xã hội tại các khu công nghiệp ở Việt Nam

Giới và những vấn đề đặt ra trong quản lý xã hội tại các khu công nghiệp ở Việt Nam 08/10/2020
Sự phát triển nhanh chóng của các khu công nghiệp (KCN) trên toàn quốc đã mang lại nhiều tác động tích cực trong tạo việc làm, thu hút một lực lượng lao động với quy mô lớn và đa dạng về đặc trưng nhân khẩu học và xã hội. Đến nay, có hơn 10 triệu người lao động đang làm việc trong doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau và có gần 2 triệu công nhân làm việc tại các khu công nghiệp trong đó gần 70% là lao động nữ. Sự gia tăng số lượng công nhân lao động đã tạo áp lực lớn và những hệ quả trong đời sống văn hóa - xã hội ở các địa bàn dân cư.

Đời sống tinh thần của người lao động trong quản lý xã hội tại các khu công nghiệp - Một số vấn đề lý luận

Đời sống tinh thần của người lao động trong quản lý xã hội tại các khu công nghiệp - Một số vấn đề lý luận 01/10/2020
Khu công nghiệp là nơi tập trung các doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất các mặt hàng công nghiệp và các dịch vụ sản xuất công nghiệp. Những năm gần đây, Nhà nước không ngừng đưa ra các chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích đầu tư vào khu công nghiệp, khiến cho sức hút của các khu công nghiệp đối với các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài ngày càng lớn. Điều đó cũng có nghĩa là lượng người lao động trong các doanh nghiệp thuộc các khu công nghiệp cũng ngày càng gia tăng, tạo nên một áp lực lớn về mặt quản lý xã hội trong các khu công nghiệp.

Dịch vụ xã hội cơ bản cho thanh niên công nhân và những vấn đề đặt ra trong quản lý xã hội tại các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam

Dịch vụ xã hội cơ bản cho thanh niên công nhân và những vấn đề đặt ra trong quản lý xã hội tại các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam 01/10/2020
Theo Liên Hợp quốc, dịch vụ xã hội được Liên Hợp quốc định nghĩa là các hoạt động dịch vụ cung cấp những nhu cầu cho các đối tượng nhằm đáp ứng những nhu cầu tối thiểu của cuộc sống. Theo ý nghĩa này, dịch vụ xã hội cơ bản là hệ thống cung cấp dịch vụ nhằm đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người và được xã hội thừa nhận. Tại Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về Phát triển xã hội được tổ chức tại Copenhagen 1995, khái niệm dịch vụ xã hội cơ bản được Liên Hợp quốc đưa ra bao gồm:

Quản lý xã hội và những nguyên tắc đặt ra trong quản lý các vấn đề xã hội tại các khu công nghiệp

Quản lý xã hội và những nguyên tắc đặt ra trong quản lý các vấn đề xã hội tại các khu công nghiệp 01/10/2020
Khái quát chung về quản lý xã hội: Hoạt động quản lý xã hội đóng vai trò quan trọng trong vận hành xã hội. Quản lý nói chung và quản lý xã hội nói riêng là sự tác động liên tục, có hướng đích, theo một quy trình nhất định, của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu, trong môi trường luôn biến đổi. Cấu trúc của hoạt động quản lý xã hội bao gồm các thành tố chính đó là: Chủ thể quản lý; Đối tượng quản lý; Quan hệ quản lý; Mục tiêu quản lý; Nguyên tắc, công cụ và phương pháp quản lý; Môi trường quản lý.

Tính phổ biến và tính đặc thù trong quản lý các vấn đề xã hội tại các khu công nghiệp

Tính phổ biến và tính đặc thù trong quản lý các vấn đề xã hội tại các khu công nghiệp 24/09/2020
Quản lý các vấn đề xã hội tại các KCN vừa có tính phổ biến, vừa mang tính đặc thù. Trong thời gian qua, việc tổ chức quản lý nhà nước đối với KCN nói chung và quản lý các vấn đề xã hội tại các KCN nói riêng ở Việt Nam dù còn có những khác biệt hay đặc thù thì cũng đã thể hiện hai mô hình phổ biến sau:

Pháp luật tổ chức và tổ chức thực hiện pháp luật về trách nhiệm giải trình trong lĩnh vực dân tộc ở Việt Nam hiện nay

Pháp luật tổ chức và tổ chức thực hiện pháp luật về trách nhiệm giải trình trong lĩnh vực dân tộc ở Việt Nam hiện nay 24/09/2020
Việt Nam có 54 dân tộc, có truyền thống yêu nước, đoàn kết thống nhất, trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Dân số các dân tộc thiểu số (DTTS) có 14.123.255 người, chiếm 14,7% dân số cả nước. Các DTTS nước ta có số dân không đồng đều, có 06 dân tộc đông trên một triệu người như Tày, Thái, Mường, Khmer, H’Mông và Nùng; có 05 dân tộc dưới một nghìn người như: Si La, Pu Péo, Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm; có 08 tỉnh có tỷ lệ DTTS hơn 70% như: Cao Bằng, Hà Giang, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình. Các DTTS cư trú chủ yếu ở nông thôn trên địa bàn 51/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, 548 đơn vị cấp huyện và 5.266 đơn vị cấp xã, tập trung ở miền núi, trung du (trừ 03 dân tộc Khmer, Hoa, Chăm cư trú chủ yếu ở đồng bằng).

MTTQVN giám sát việc thực hiện Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo - Một số kết quả bước đầu qua hơn 2 năm thực hiện

MTTQVN giám sát việc thực hiện Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo - Một số kết quả bước đầu qua hơn 2 năm thực hiện 17/09/2020
Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 18 tháng 11 năm 2016, chính thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018. Thực hiện quyền và trách nhiệm của mình theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, vừa qua Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tiến hành giám sát việc thực hiện Luật tín ngưỡng, tôn giáo của cơ quan quản lý Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo ở Trung ương.

Pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật về công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay

Pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật về công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay 11/09/2020
Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình được xem là một trong những yếu tố cấu thành không thể thiếu trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan Nhà nước. Việc thực hiện tốt công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình trong các cơ quan Nhà nước ở Việt Nam hiện nay là một trong những giải pháp quan trọng nhằm phòng, chống tham nhũng.

Vai trò của Mặt trận Tổ quốc các cấp trong việc thúc đẩy thực hiện pháp luật về trách nhiệm giải trình

Vai trò của Mặt trận Tổ quốc các cấp trong việc thúc đẩy thực hiện pháp luật về trách nhiệm giải trình 11/09/2020
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội (CT-XH), tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Trong đó Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) được xem như là cầu nối giữa Đảng, chính quyền với nhân dân, đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của nhân dân, đồng thời cũng là nơi tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện các quyền cơ bản của công dân, được Hiến pháp quy định, nhất là việc thúc đẩy thực hiện pháp luật về trách nhiệm giải trình của chính quyền các cấp.

Vai trò của Hội Nông dân các cấp trong việc thúc đẩy thực hiện pháp luật về trách nhiệm giải trình của chính quyền các cấp

Vai trò của Hội Nông dân các cấp trong việc thúc đẩy thực hiện pháp luật về trách nhiệm giải trình của chính quyền các cấp 11/09/2020
Nhằm mục đích góp phần tăng tính minh bạch, trách nhiệm giải trình trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước, mỗi cá nhân, tổ chức đều có vai trò và trách nhiệm trong việc tham gia xây dựng, thực hiện và giám sát việc thực hiện pháp luật của chính quyền các cấp.

"Buông lỏng quản lý" Cụm từ không hẳn đã chính xác

"Buông lỏng quản lý" Cụm từ không hẳn đã chính xác 02/07/2020
Lâu nay, ở nơi nào xảy ra nhiều vụ việc tiêu cực như vi phạm pháp luật, tham ô, tham nhũng, lãng phí v.v.., chúng ta vẫn nói ở đó có sự “buông lỏng quản lý”. Cụm từ này dễ hiểu, chẳng có gì phải giải thích: Lãnh đạo quan liêu, bàng quan, thiếu đi sâu đi sát để cho cấp dưới làm bậy, sai nguyên tắc, quy định, có khi tự tung tự tác dẫn tới những hậu quả xấu, tổn hại đến ngân sách hoặc làm mất niềm tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước.

Hội thảo Khoa học “Trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận, thực tiễn”

Hội thảo Khoa học “Trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận, thực tiễn” 20/05/2020
Sáng ngày 19/5/2020, Viện Khoa học Môi trường và Xã hội (ESSI) đã tổ chức Hội thảo khoa học “Trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận, thực tiễn”. Hội thảo nằm trong khuôn khổ Đề tài khoa học công nghệ trọng điểm cấp Quốc gia: “Công khai, minh bạch và tránh nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, mã số KX.41/16-20 do Viện Khoa học Môi trường và Xã hội là đơn vị chủ trì, GS.TS Phan Trung Lý làm Chủ nhiệm đề tài và được triển khai thực hiện từ tháng 4/2019.

Cần đảm bảo quyền tiếp cận thông tin

Cần đảm bảo quyền tiếp cận thông tin 17/05/2020
Nói về quyền tiếp cận thông tin, PGS.TS. Nguyễn Đức Bách cho biết: “Ở Việt Nam, quyền được thông tin đã được quy định trong Hiến pháp năm 1992 (Điều 69) và được sửa đổi thành quyền tiếp cận thông tin trong Hiến pháp năm 2013 (Điều 25).

Cùng suy ngẫm

Cùng suy ngẫm 07/05/2020
Thuở bé, tôi vẫn thường ngồi trên chiếc chõng tre sau hè nghe cha tôi kể chuyện đi đánh giặc, sống, ăn, ở cùng bà con dân tộc và ước mơ sau khi hòa bình lập lại về một ngôi nhà chung - nơi tụ họp những con người lưng đeo gùi, chân đạp núi… chẳng hiểu mô tê răng rứa gì nhưng tôi vẫn “mắt chữ o, mồm chữ a” lắng nghe. Lớn lên một chút tôi mới thấm thía những câu chuyện cha kể và cũng ngấm dần những ước mơ đó của ông.
Thong ke